Giáo sư

Hoàng Minh Giám

  • Họ và tên: Hoàng Minh Giám
  • Ngày sinh: 4/11/1904
  • Ngày mất: 12/1/1995
  • Ngày vào Đảng: 8/6/1950
  • Quê quán: Thành phố Hà Nội
  • Dân tộc: Kinh
  • Chức vụ:

    - Đổng lý văn phòng Bộ Nội vụ (8/1945 - 3/1946)

    - Thứ trưởng Bộ Nội vụ (3/1946 - 11/1946)

    - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao (11/1946 - 2/1947), (Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (1947-1954)

    - Bộ trưởng Văn hóa (1954-1976)

    - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955-1994)

    - Phó Tổng thư ký Trung ương Đảng Xã hội Việt Nam (1956-1988)

    - Chủ tịch Đoàn Chủ tịch của Ủy ban Việt Nam đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước

    - Đại biểu Quốc hội: Khóa I, II, III, IV, V, VI, VII

  • Khen thưởng/Giải thưởng:

    - Huân chương Hồ Chí Minh

    - Huân chương Kháng chiến hạng Nhất

    - Huân chương Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hạng Nhất

    - Huy chương Vì sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân

    - Huy chương Vì sự nghiệp văn hóa quần chúng

  • Tóm tắt quá trình công tác:

    - 1926: Dạy học tại Trường Trung học Sisowath (Phnom Penh, Campuchia)

    - 1928: Trở về Sài Gòn, dạy học tại Trường tư thục Huỳnh Khương Ninh, Huỳnh Công Phát

    - 1931: Ra Hà Nội, cùng một số trí thức yêu nước tiến bộ Phan Thanh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Dương, Nguyễn Cao Luyện… sáng lập Trường tư thục Thăng Long, vừa là giáo sư vừa là Hiệu trưởng của trường

    - 1935: Hiệu trưởng tư thục Thăng Long, Hà Nội

    - 8/1945: Sau Cách mạng tháng Tám thành công, giữ chức Đổng lý Văn phòng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) của Chính phủ lâm thời

    - 1/1946 - 1987: Đại biểu Quốc hội khóa I, II, III, IV, V, VI, VII

    - 3/1946: Thứ trưởng Nội vụ

    - 7 – 8/1946: Tham gia Đoàn đại biểu Chính phủ ta tại Hội nghị Fontainebleau, tại Pháp

    - 14/9/1946: Trưởng đoàn và là người trực tiếp giúp việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ký kết Tạm ước Việt - Pháp

    - 11/1946 - 7/1947: Thứ trưởng Bộ Ngoại giao

    - 3/1947 - 5/1954: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

    - 7/1947 - 7/1988: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, rồi Phó Tổng thư ký Trung ương Đảng Xã hội Việt Nam

    - 3/1951- 9/1955: Ủy viên Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Liên-Việt

    - 8/1954 - 6/1976: Bộ Trưởng Bộ Tuyên truyền, sau đó đổi thành Bộ Văn hóa (1975) và kiêm Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Nhân dân khóa I

    - 1955-1994: Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

    - 6/1976 - 6/1981: Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội khóa VI

    - 12/1/1995: Đồng chí từ trần.

Giáo sư

Hoàng Minh Giám

  • Họ và tên: Hoàng Minh Giám
  • Ngày sinh: 4/11/1904
  • Ngày mất: 12/1/1995
  • Ngày vào Đảng: 8/6/1950
  • Quê quán: Thành phố Hà Nội
  • Dân tộc: Kinh
  • Chức vụ:

    - Đổng lý văn phòng Bộ Nội vụ (8/1945 - 3/1946)

    - Thứ trưởng Bộ Nội vụ (3/1946 - 11/1946)

    - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao (11/1946 - 2/1947), (Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (1947-1954)

    - Bộ trưởng Văn hóa (1954-1976)

    - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955-1994)

    - Phó Tổng thư ký Trung ương Đảng Xã hội Việt Nam (1956-1988)

    - Chủ tịch Đoàn Chủ tịch của Ủy ban Việt Nam đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước

    - Đại biểu Quốc hội: Khóa I, II, III, IV, V, VI, VII

  • Khen thưởng/Giải thưởng:

    - Huân chương Hồ Chí Minh

    - Huân chương Kháng chiến hạng Nhất

    - Huân chương Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hạng Nhất

    - Huy chương Vì sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân

    - Huy chương Vì sự nghiệp văn hóa quần chúng

  • Tóm tắt quá trình công tác:

    - 1926: Dạy học tại Trường Trung học Sisowath (Phnom Penh, Campuchia)

    - 1928: Trở về Sài Gòn, dạy học tại Trường tư thục Huỳnh Khương Ninh, Huỳnh Công Phát

    - 1931: Ra Hà Nội, cùng một số trí thức yêu nước tiến bộ Phan Thanh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Dương, Nguyễn Cao Luyện… sáng lập Trường tư thục Thăng Long, vừa là giáo sư vừa là Hiệu trưởng của trường

    - 1935: Hiệu trưởng tư thục Thăng Long, Hà Nội

    - 8/1945: Sau Cách mạng tháng Tám thành công, giữ chức Đổng lý Văn phòng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) của Chính phủ lâm thời

    - 1/1946 - 1987: Đại biểu Quốc hội khóa I, II, III, IV, V, VI, VII

    - 3/1946: Thứ trưởng Nội vụ

    - 7 – 8/1946: Tham gia Đoàn đại biểu Chính phủ ta tại Hội nghị Fontainebleau, tại Pháp

    - 14/9/1946: Trưởng đoàn và là người trực tiếp giúp việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ký kết Tạm ước Việt - Pháp

    - 11/1946 - 7/1947: Thứ trưởng Bộ Ngoại giao

    - 3/1947 - 5/1954: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

    - 7/1947 - 7/1988: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, rồi Phó Tổng thư ký Trung ương Đảng Xã hội Việt Nam

    - 3/1951- 9/1955: Ủy viên Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Liên-Việt

    - 8/1954 - 6/1976: Bộ Trưởng Bộ Tuyên truyền, sau đó đổi thành Bộ Văn hóa (1975) và kiêm Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Nhân dân khóa I

    - 1955-1994: Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

    - 6/1976 - 6/1981: Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội khóa VI

    - 12/1/1995: Đồng chí từ trần.


Có (0) kết quả được tìm thấy cho từ khóa