Nhà văn

Nguyên Hồng

  • Họ và tên: Nguyễn Nguyên Hồng
  • Ngày sinh: 5/11/1918
  • Ngày mất: 2/5/1982
  • Quê quán: tỉnh Nam Định
  • Chức vụ:

    - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957)

    - Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam: Khóa I, II

  • Giải thưởng:

    - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (1996)

  • Tóm tắt quá trình công tác:

    - 1936-1939: Tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ ở Hải Phòng và là Hội viên của Đoàn Thanh niên Dân chủ Sáng tác thường đăng trên các báo, tạp chí: Tiểu thuyết thứ bảy, Đông Phương…

    - 1936: Nguyên Hồng bắt đầu viết văn với truyện ngắn đầu tiên "Linh Hồn" được đăng trên Tiểu thuyết thứ 7.

    - 1937: Ông cho ra đời tiểu thuyết “Bỉ vở” là bức tranh xã hội sinh động về thân phận những "con người nhỏ bé dưới đáy" như Tám Bính, Năm Sài Gòn... thực sự gây được tiếng vang trên văn đàn.

    - 9/1939: Bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Bắc Mê (Hà Giang), sau đó bị quản thúc ở Nam Định (từ tháng 11/1941).

    - 1952: Được thả tự do

    - 1943: Tham gia Hội Văn hóa Cứu quốc bí mật và tham gia viết bài cho Tạp chí Tiên phong cùng với Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Như Phong, Vũ Quốc Uy…

    - 8/1945: Tham gia Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội.

    - 1947-1957: Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Ông hoạt động ở Hội Văn nghệ Việt Nam, biên tập Tạp chí Văn nghệ và trong Ban phụ trách Trường Văn nghệ Nhân dân ở Việt Bắc.

    - 1954: Cán bộ Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa I và II. Biên tập Tạp chí Văn nghệ và trong Ban phụ trách Tuần báo Văn.

    - Tham gia phụ trách Trường bồi dưỡng lực lượng viết văn trẻ (của Hội Nhà văn Việt Nam), Ban Văn học Công nhân và Chủ tịch Hội Văn nghệ Thành phố Hải Phòng (1963).

    - 1970: Nghỉ hưu về sống và sáng tác ở Yên Thế, Bắc Giang.

    - 2/5/1982: Ông mất tại Yến Thế, Bắc Giang.

    - 1996: Được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (đợt 1) cho các tác phẩm: "Bỉ vỏ", "Những ngày thơ ấu", 7 tác phẩm viết từ 1961 đến 1985, một tập thơ "Trời xanh" và hai tập tiển luận.

  • Tác phẩm chính:

    - Truyện ngắn: Bảy Hựu (1941), Qua những màn tối (1942), Hai dòng sữa (1943), Miếng bánh (1945), Địa ngục và lò lửa (1946 – 1961), Dưới chân cầu Mây (1951), Giọt máu (1956)

    - Truyện vừa: Vực thẳm (1944), Ngọn lửa (1945), Đêm giải phóng (1951), Giữ thóc (1955)…

    - Tiểu thuyết: Bỉ vỏ (1938), Cuộc sống (1942), Quán nải (1943), Đàn chim non (1943), Hơi thở tàn (1943), Sóng gầm (1961), Cửa biển (bộ 4 tập: 1961, 1967, 1973, 1976), Sức sống của ngòi bút (1963), Cơn bão đã đến (1963), Thời kỳ đen tối (1973), Khi đứa con ra đời (1976), Thù nhà nợ nước (tập 1 trong bộ tiểu thuyết Núi rừng Yên Thế; 1981), Núi rừng Yên thế (tập 2; 1993), Tuyển tập Nguyên Hồng (tập 1: 1983; tập 2: 1984; tập 3: 1985),…

    - Ký: Những ngày thơ ấu (đăng báo lần đầu năm 1938, xuất bản năm 1940), Đất nước yêu dấu (1949), Bước đường viết văn của tôi (1971), Một tuổi thơ văn (1973), Những nhân vật ấy đã sống với tôi (1978)…

    - Thơ: Trời xanh (1960), Sông núi quê hương, Cháu gái người mãi võ họ Hoa (truyện thiếu nhi; 1972)…

Nhà văn

Nguyên Hồng

  • Họ và tên: Nguyễn Nguyên Hồng
  • Ngày sinh: 5/11/1918
  • Ngày mất: 2/5/1982
  • Quê quán: tỉnh Nam Định
  • Chức vụ:

    - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957)

    - Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam: Khóa I, II

  • Giải thưởng:

    - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (1996)

  • Tóm tắt quá trình công tác:

    - 1936-1939: Tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ ở Hải Phòng và là Hội viên của Đoàn Thanh niên Dân chủ Sáng tác thường đăng trên các báo, tạp chí: Tiểu thuyết thứ bảy, Đông Phương…

    - 1936: Nguyên Hồng bắt đầu viết văn với truyện ngắn đầu tiên "Linh Hồn" được đăng trên Tiểu thuyết thứ 7.

    - 1937: Ông cho ra đời tiểu thuyết “Bỉ vở” là bức tranh xã hội sinh động về thân phận những "con người nhỏ bé dưới đáy" như Tám Bính, Năm Sài Gòn... thực sự gây được tiếng vang trên văn đàn.

    - 9/1939: Bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Bắc Mê (Hà Giang), sau đó bị quản thúc ở Nam Định (từ tháng 11/1941).

    - 1952: Được thả tự do

    - 1943: Tham gia Hội Văn hóa Cứu quốc bí mật và tham gia viết bài cho Tạp chí Tiên phong cùng với Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Như Phong, Vũ Quốc Uy…

    - 8/1945: Tham gia Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội.

    - 1947-1957: Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Ông hoạt động ở Hội Văn nghệ Việt Nam, biên tập Tạp chí Văn nghệ và trong Ban phụ trách Trường Văn nghệ Nhân dân ở Việt Bắc.

    - 1954: Cán bộ Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa I và II. Biên tập Tạp chí Văn nghệ và trong Ban phụ trách Tuần báo Văn.

    - Tham gia phụ trách Trường bồi dưỡng lực lượng viết văn trẻ (của Hội Nhà văn Việt Nam), Ban Văn học Công nhân và Chủ tịch Hội Văn nghệ Thành phố Hải Phòng (1963).

    - 1970: Nghỉ hưu về sống và sáng tác ở Yên Thế, Bắc Giang.

    - 2/5/1982: Ông mất tại Yến Thế, Bắc Giang.

    - 1996: Được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (đợt 1) cho các tác phẩm: "Bỉ vỏ", "Những ngày thơ ấu", 7 tác phẩm viết từ 1961 đến 1985, một tập thơ "Trời xanh" và hai tập tiển luận.

  • Tác phẩm chính:

    - Truyện ngắn: Bảy Hựu (1941), Qua những màn tối (1942), Hai dòng sữa (1943), Miếng bánh (1945), Địa ngục và lò lửa (1946 – 1961), Dưới chân cầu Mây (1951), Giọt máu (1956)

    - Truyện vừa: Vực thẳm (1944), Ngọn lửa (1945), Đêm giải phóng (1951), Giữ thóc (1955)…

    - Tiểu thuyết: Bỉ vỏ (1938), Cuộc sống (1942), Quán nải (1943), Đàn chim non (1943), Hơi thở tàn (1943), Sóng gầm (1961), Cửa biển (bộ 4 tập: 1961, 1967, 1973, 1976), Sức sống của ngòi bút (1963), Cơn bão đã đến (1963), Thời kỳ đen tối (1973), Khi đứa con ra đời (1976), Thù nhà nợ nước (tập 1 trong bộ tiểu thuyết Núi rừng Yên Thế; 1981), Núi rừng Yên thế (tập 2; 1993), Tuyển tập Nguyên Hồng (tập 1: 1983; tập 2: 1984; tập 3: 1985),…

    - Ký: Những ngày thơ ấu (đăng báo lần đầu năm 1938, xuất bản năm 1940), Đất nước yêu dấu (1949), Bước đường viết văn của tôi (1971), Một tuổi thơ văn (1973), Những nhân vật ấy đã sống với tôi (1978)…

    - Thơ: Trời xanh (1960), Sông núi quê hương, Cháu gái người mãi võ họ Hoa (truyện thiếu nhi; 1972)…


Có (0) kết quả được tìm thấy cho từ khóa