Đại tá tình báo

Phạm Ngọc Thảo

  • Họ và tên: Phạm Ngọc Thảo
  • Bí danh: Lê Minh, Chín Thảo
  • Bí danh:Lê Minh, Chín Thảo
  • Ngày sinh: 14/2/1922
  • Ngày mất: 17/7/1965
  • Quê quán: xã Mỹ Phước, huyện Long Xuyên, tỉnh An Giang
  • Khen thưởng:

    - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

  • Tóm tắt quá trình hoạt động cách mạng:

    - 1946: Phạm Ngọc Thảo được cử đi học Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn ở Sơn Tây. Sau khi tốt nghiệp khóa 1 ở trường này, ông lập tức trở về miền Nam chiến đấu

    - 1946: Công tác tại Văn phòng Ủy ban Kháng chiến hành chính Nam Bộ

    - 1947: Trưởng phòng Mật vụ Nam Bộ

    - 1949: Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 404

    - 1952-1953: Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 410

    - 1954: Sau Hiệp định Giơneve, ông được giao nhiệm vụ ở lại miền Nam và hoạt động ngay trong lòng địch

    - 12/1954: Ông được “đồng hóa” vào bộ máy ngụy quyền Sài Gòn qua nhiều chức vụ

    - 1957: Tham gia biên tập nguyệt san Bách Khoa (ấn phẩm của nhóm trí thức đảng Cần Lao)

    - 11/1960 - 5/1962: Ông làm Tỉnh trưởng tỉnh Kiến Hòa (nay là tỉnh Bến Tre) với cấp bậc hàm Trung tá. Trong thời gian này, ông đã thả hơn 2.000 tù chính trị, đây chính là lực lượng lớn cho cách mạng ở Bến Tre

    - 11/1963-1965: Ông đã tham gia, tổ chức hàng loạt vụ đảo chính làm rung chuyển nền chính trị miền Nam

    - 1965: Ông bị lộ và bị địch bắt, tra tấn dã man

    - 17/7/1965: Ông hy sinh.

  • Thông tin thêm:

    - Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của ông, ngày 30/8/1995, Phạm Ngọc Thảo được Đảng, Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; được truy phong quân hàm Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và được công nhận liệt sĩ. Phần mộ của ông hiện ở Nghĩa trang TP.Hồ Chí Minh.

    - Để tưởng nhớ về ông, ngày 26/10/1981, UBND tỉnh Bến Tre chính thức cho sử dụng ngôi nhà “Dinh Tham biện” - nơi ở và làm việc của cố Đại tá Phạm Ngọc Thảo làm Bảo tàng Bến Tre. Năm 2015, di tích nơi đây đã được công nhận là Di tích lịch sử Quốc gia.

Đại tá tình báo

Phạm Ngọc Thảo

  • Họ và tên: Phạm Ngọc Thảo
  • Bí danh: Lê Minh, Chín Thảo
  • Bí danh:Lê Minh, Chín Thảo
  • Ngày sinh: 14/2/1922
  • Ngày mất: 17/7/1965
  • Quê quán: xã Mỹ Phước, huyện Long Xuyên, tỉnh An Giang
  • Khen thưởng:

    - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

  • Tóm tắt quá trình hoạt động cách mạng:

    - 1946: Phạm Ngọc Thảo được cử đi học Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn ở Sơn Tây. Sau khi tốt nghiệp khóa 1 ở trường này, ông lập tức trở về miền Nam chiến đấu

    - 1946: Công tác tại Văn phòng Ủy ban Kháng chiến hành chính Nam Bộ

    - 1947: Trưởng phòng Mật vụ Nam Bộ

    - 1949: Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 404

    - 1952-1953: Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 410

    - 1954: Sau Hiệp định Giơneve, ông được giao nhiệm vụ ở lại miền Nam và hoạt động ngay trong lòng địch

    - 12/1954: Ông được “đồng hóa” vào bộ máy ngụy quyền Sài Gòn qua nhiều chức vụ

    - 1957: Tham gia biên tập nguyệt san Bách Khoa (ấn phẩm của nhóm trí thức đảng Cần Lao)

    - 11/1960 - 5/1962: Ông làm Tỉnh trưởng tỉnh Kiến Hòa (nay là tỉnh Bến Tre) với cấp bậc hàm Trung tá. Trong thời gian này, ông đã thả hơn 2.000 tù chính trị, đây chính là lực lượng lớn cho cách mạng ở Bến Tre

    - 11/1963-1965: Ông đã tham gia, tổ chức hàng loạt vụ đảo chính làm rung chuyển nền chính trị miền Nam

    - 1965: Ông bị lộ và bị địch bắt, tra tấn dã man

    - 17/7/1965: Ông hy sinh.

  • Thông tin thêm:

    - Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của ông, ngày 30/8/1995, Phạm Ngọc Thảo được Đảng, Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; được truy phong quân hàm Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và được công nhận liệt sĩ. Phần mộ của ông hiện ở Nghĩa trang TP.Hồ Chí Minh.

    - Để tưởng nhớ về ông, ngày 26/10/1981, UBND tỉnh Bến Tre chính thức cho sử dụng ngôi nhà “Dinh Tham biện” - nơi ở và làm việc của cố Đại tá Phạm Ngọc Thảo làm Bảo tàng Bến Tre. Năm 2015, di tích nơi đây đã được công nhận là Di tích lịch sử Quốc gia.


Có (0) kết quả được tìm thấy cho từ khóa