Nghệ sĩ Nhiếp ảnh

Võ An Khánh

  • Họ và tên: Võ An Khánh
  • Tên thật:Võ Nguyên Nhân
  • Bút danh:Võ An Khánh
  • Năm sinh: 1936
  • Năm mất:2023
  • Quê quán: tỉnh Cà Mau
  • Chức vụ:

    - Phó trưởng Ty Văn hóa - Thông tinh tỉnh Minh Hải (1975-1985)

    - Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Minh Hải (1985-1990)

    - Ủy viên Ban Chấp hành Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam khóa II

  • Danh hiệu/Vinh danh:

    - 30 năm tuổi Đảng (2013)

  • Khen thưởng/Giải thưởng:

    - Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật (2007)

    - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (2022)

  • Tóm tắt quá trình công tác:

    - 1953: Giác ngộ và thoát ly theo cách mạng

    - 1961-1969: Bí thư Chi bộ Nhiếp ảnh - Hội họa, Đội trưởng Đội Phim đèn chiếu, Tổ trưởng Tổ Khánh tiết thuộc Ban Tuyên huấn tỉnh Cà Mau

    - 1969-1975: Phó Bí thư Chi bộ, Phó trưởng phòng Nhiếp ảnh - Ban Tuyên huấn khu Tây Nam Bộ, có thời gian thuộc Thông tấn xã Giải phóng

    - 1975-1985: Phó trưởng Ty Văn hóa - Thông tinh tỉnh Minh Hải; Ủy viên Ban Chấp hành Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam khóa II

    - 1985-1990: Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Minh Hải

    - 2007: Được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật - lĩnh vực Nhiếp ảnh cho 03 tác phẩm về đề tài chiến tranh

    - 2022: Được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật - lĩnh vực Nhiếp ảnh với bộ ảnh “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” gồm 10 ảnh

    - 2023: Đồng chí mất.

  • Bộ ảnh (10 ảnh) “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang" được Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2022

    - 1. Đội quân tóc dài huyện Cái Nước hành quân ra thị xã Cà Mau đấu tranh chính trị, vạch tội kẻ thù năm 1966.

    - 2. Kiện tướng chiến hào - Dương Thị Cẩm Vân - người đã liên tục 6 tháng liền bám chiến hào bao vây đánh địch tại chi khu Đầm Dơi - Cà Mau (6/1966)

    - 3. Hai đồng chí nữ Du kích Năm Căn sau giờ trực chiến căng thẳng năm 1968

    - 4. Đống đổ nát của Đồn Quân cảnh Cà Mau sau trận đánh cảm tử của anh hùng nữ biệt động Hồ Thị Kỷ 30/4/1970

    - 5. Chị Bảy Tấn, xóm Hào Sai, xã Trần Hợi dạy học văn hóa dã chiến bên cạnh hầm tránh pháo, trong tầm đạn của đồn Cầu Chữ Y, xã Khánh Hưng (6/1971)

    - 6. Chị Tư Bích cùng các đồng chí nữ quân trang một đơn vị trực thuộc Cục Hậu Cần, Quân khu 9, ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn, đơn vị còn tận lực xây dựng cơ quan và gánh vác những việc nặng nhọc khác

    - 7. Trung đội phó đội nữ pháo binh Cái Nước- Huỳnh Thị Dung cùng đồng đội trên đƣờng hành quân ra trận (3/1973

    - 8. Chiến sĩ nữ pháo binh Cái Nước áp giải tù binh Bình Hưng sau chiến thắng ở Đòn Dông, Tân Hưng Tây năm 1973

    - 9. Sinh hoạt của đội nữ pháo binh huyện Cái Nước tại nơi đóng quân 1973.

    - 10. Đội nữ pháo binh tỉnh Cà Mau học tập rèn luyện kỹ năng chiến đấu chuẩn bị cho ngày giải phóng 20/4/1975.

  • Các tác phẩm được Giải thưởng Nhà nước năm 2007:

    - 1. Trạm quân y dã chiến (1970).

    - 2. Phóng lựu đạn vào đồn địch – một phát minh độc đáo của chiến tranh nhân dân.

    - 3. Hàng vạn nhân dân 3 xã Trần Thói, Phú Mỹ, Tân Hưng Đông biểu tình tuần hành ủng hộ bản tuyên bố 8 điểm với thiện chí hòa bình của đoàn đại biểu ta tại Hội đàm Paris.

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh

Võ An Khánh

  • Họ và tên: Võ An Khánh
  • Tên thật:Võ Nguyên Nhân
  • Bút danh:Võ An Khánh
  • Năm sinh: 1936
  • Năm mất:2023
  • Quê quán: tỉnh Cà Mau
  • Chức vụ:

    - Phó trưởng Ty Văn hóa - Thông tinh tỉnh Minh Hải (1975-1985)

    - Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Minh Hải (1985-1990)

    - Ủy viên Ban Chấp hành Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam khóa II

  • Danh hiệu/Vinh danh:

    - 30 năm tuổi Đảng (2013)

  • Khen thưởng/Giải thưởng:

    - Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật (2007)

    - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (2022)

  • Tóm tắt quá trình công tác:

    - 1953: Giác ngộ và thoát ly theo cách mạng

    - 1961-1969: Bí thư Chi bộ Nhiếp ảnh - Hội họa, Đội trưởng Đội Phim đèn chiếu, Tổ trưởng Tổ Khánh tiết thuộc Ban Tuyên huấn tỉnh Cà Mau

    - 1969-1975: Phó Bí thư Chi bộ, Phó trưởng phòng Nhiếp ảnh - Ban Tuyên huấn khu Tây Nam Bộ, có thời gian thuộc Thông tấn xã Giải phóng

    - 1975-1985: Phó trưởng Ty Văn hóa - Thông tinh tỉnh Minh Hải; Ủy viên Ban Chấp hành Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam khóa II

    - 1985-1990: Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Minh Hải

    - 2007: Được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật - lĩnh vực Nhiếp ảnh cho 03 tác phẩm về đề tài chiến tranh

    - 2022: Được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật - lĩnh vực Nhiếp ảnh với bộ ảnh “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” gồm 10 ảnh

    - 2023: Đồng chí mất.

  • Bộ ảnh (10 ảnh) “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang" được Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2022

    - 1. Đội quân tóc dài huyện Cái Nước hành quân ra thị xã Cà Mau đấu tranh chính trị, vạch tội kẻ thù năm 1966.

    - 2. Kiện tướng chiến hào - Dương Thị Cẩm Vân - người đã liên tục 6 tháng liền bám chiến hào bao vây đánh địch tại chi khu Đầm Dơi - Cà Mau (6/1966)

    - 3. Hai đồng chí nữ Du kích Năm Căn sau giờ trực chiến căng thẳng năm 1968

    - 4. Đống đổ nát của Đồn Quân cảnh Cà Mau sau trận đánh cảm tử của anh hùng nữ biệt động Hồ Thị Kỷ 30/4/1970

    - 5. Chị Bảy Tấn, xóm Hào Sai, xã Trần Hợi dạy học văn hóa dã chiến bên cạnh hầm tránh pháo, trong tầm đạn của đồn Cầu Chữ Y, xã Khánh Hưng (6/1971)

    - 6. Chị Tư Bích cùng các đồng chí nữ quân trang một đơn vị trực thuộc Cục Hậu Cần, Quân khu 9, ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn, đơn vị còn tận lực xây dựng cơ quan và gánh vác những việc nặng nhọc khác

    - 7. Trung đội phó đội nữ pháo binh Cái Nước- Huỳnh Thị Dung cùng đồng đội trên đƣờng hành quân ra trận (3/1973

    - 8. Chiến sĩ nữ pháo binh Cái Nước áp giải tù binh Bình Hưng sau chiến thắng ở Đòn Dông, Tân Hưng Tây năm 1973

    - 9. Sinh hoạt của đội nữ pháo binh huyện Cái Nước tại nơi đóng quân 1973.

    - 10. Đội nữ pháo binh tỉnh Cà Mau học tập rèn luyện kỹ năng chiến đấu chuẩn bị cho ngày giải phóng 20/4/1975.

  • Các tác phẩm được Giải thưởng Nhà nước năm 2007:

    - 1. Trạm quân y dã chiến (1970).

    - 2. Phóng lựu đạn vào đồn địch – một phát minh độc đáo của chiến tranh nhân dân.

    - 3. Hàng vạn nhân dân 3 xã Trần Thói, Phú Mỹ, Tân Hưng Đông biểu tình tuần hành ủng hộ bản tuyên bố 8 điểm với thiện chí hòa bình của đoàn đại biểu ta tại Hội đàm Paris.


Có (0) kết quả được tìm thấy cho từ khóa