Nhà thơ

Xuân Diệu

  • Họ và tên: Xuân Diệu
  • Tên thật là:Ngô Xuân Diệu
  • Bút danh:Trảo Nha
  • Ngày sinh: 2/2/1916
  • Ngày mất: 18/12/1985
  • Năm vào Đảng:1949
  • Quê quán: Tỉnh Hà Tĩnh
  • Dân tộc: Kinh
  • Chức vụ:

    - Ủy viên Ban chấp hành Hội văn hóa cứu quốc

    - Ủy viên Ban chấp hành Hội văn nghệ Việt Nam, Ủy viên BCH Hội hữu nghị Việt Xô

    - Viện sĩ Viện hàn lâm nghệ thuật của Cộng hòa dân chủ Đức

    - Đại biểu Quốc hội: Khóa I

  • Khen thưởng/Giải thưởng:

    - Huân chương Độc lập hạng Nhất

    - Huân chương Kháng chiến hạng Nhất

    - Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất

    - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (1996)

    - Giải thưởng văn học Hội Văn học, Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 (tập thơ Ngôi Sao)

  • Quá trình công tác:

    - 1934: Tốt nghiệp thành chung ở Quy Nhơn, Bình Định.

    - 1935-1936: Học tú tài phần nhất ở Trường Trung học bảo hộ tại Hà Nội và bắt đầu làm thơ.

    - 1936-1937: Học tú tài phần hai ở Trường Trung học Khải Định tại Huế.

    - 1940: Đỗ tham tán thương chính, làm việc tại Sở Thương Chánh ở Mỹ Tho (nay là Tiền Giang).

    - 1943: Ra Hà Nội và học Luật.

    - 1944: Tham gia phong trào Việt Minh.

    - 12/1945: Hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc, là Thư ký tòa soạn tạp chí Tiên Phong.

    - 1946-1960: Đại biểu Quốc hội khóa I.

    - 1947: Công tác ở Đài Tiếng nói Việt Nam và là Thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc.

    - 1957-1985: Ủy viên Chấp hành rồi Ủy viên Thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I, II, III).

    - 1983: Được công nhận là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm Nghệ thuật CHDC Đức

    - 18/12/1985: Ông mất tại Hà Nội.

    - 1996: Được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (đợt 1), cho 8 tác phẩm thơ xuất bản từ 1945 đến 1976 và 2 tiểu luận phê bình.

  • Tác phẩm chính:

    - Thơ ca: Thơ thơ (1938, tái bản nhiều lần); Gửi hương cho gió (1945, 1967); Ngọn quốc kỳ (1945, 1961); Hội nghị non sông (1946); Dưới sao vàng (1949); Mẹ con, Ngôi sao (1954); Riêng chung (1960); Mũi Cà Mau – Cầm tay (1962); Một khối hồng (1964); Hai đợt sóng (1967); Tôi giầu đôi mắt (1970); Hồn tôi đôi cánh (1976); Thanh ca (1982); Một chùm thơ (tuyển, Pari, 1983); Tuyển tập thơ Xuân Diệu (tập I-1983, tập 2-1985)...

    - Văn xuôi: Phấn thông vàng (1939, 1967); Trường ca (1945, 1957); Miền Nam nước Hung (1950); Triều lên (1958).

    - Tiểu luận phê bình: Thanh niên với quốc văn (1945); Những bước đường tư tưởng của tôi (1958); Dao có mài mới sắc (1963); Và cây đời mãi mãi xanh tươi (1971); Lượng thông tin và những kỹ sư tâm hồn ấy (1978); Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2 tập, 1981, 1982); Công việc làm thơ (1984).

    - Dịch thuật: Thi hào Nadim Hitsmet (1962); Vây giữa tình yêu của Blaga Dimitrova (1968); Thơ Nicola Ghiden (1982); Những nhà thơ Bulgarie (1985)….

  • Thông tin thêm:

    - Tên của ông được đặt cho một số đường phố, trường học, nhà văn hóa, bảo tàng tại thành phố Hà Nội và tỉnh Bình Định.

    - Ông được lập nhà tưởng niệm và nhà thờ ở làng Trảo Nha, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (bên cạnh đường lên Ngã Ba Đồng Lộc).

Nhà thơ

Xuân Diệu

  • Họ và tên: Xuân Diệu
  • Tên thật là:Ngô Xuân Diệu
  • Bút danh:Trảo Nha
  • Ngày sinh: 2/2/1916
  • Ngày mất: 18/12/1985
  • Năm vào Đảng:1949
  • Quê quán: Tỉnh Hà Tĩnh
  • Dân tộc: Kinh
  • Chức vụ:

    - Ủy viên Ban chấp hành Hội văn hóa cứu quốc

    - Ủy viên Ban chấp hành Hội văn nghệ Việt Nam, Ủy viên BCH Hội hữu nghị Việt Xô

    - Viện sĩ Viện hàn lâm nghệ thuật của Cộng hòa dân chủ Đức

    - Đại biểu Quốc hội: Khóa I

  • Khen thưởng/Giải thưởng:

    - Huân chương Độc lập hạng Nhất

    - Huân chương Kháng chiến hạng Nhất

    - Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất

    - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (1996)

    - Giải thưởng văn học Hội Văn học, Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 (tập thơ Ngôi Sao)

  • Quá trình công tác:

    - 1934: Tốt nghiệp thành chung ở Quy Nhơn, Bình Định.

    - 1935-1936: Học tú tài phần nhất ở Trường Trung học bảo hộ tại Hà Nội và bắt đầu làm thơ.

    - 1936-1937: Học tú tài phần hai ở Trường Trung học Khải Định tại Huế.

    - 1940: Đỗ tham tán thương chính, làm việc tại Sở Thương Chánh ở Mỹ Tho (nay là Tiền Giang).

    - 1943: Ra Hà Nội và học Luật.

    - 1944: Tham gia phong trào Việt Minh.

    - 12/1945: Hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc, là Thư ký tòa soạn tạp chí Tiên Phong.

    - 1946-1960: Đại biểu Quốc hội khóa I.

    - 1947: Công tác ở Đài Tiếng nói Việt Nam và là Thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc.

    - 1957-1985: Ủy viên Chấp hành rồi Ủy viên Thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I, II, III).

    - 1983: Được công nhận là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm Nghệ thuật CHDC Đức

    - 18/12/1985: Ông mất tại Hà Nội.

    - 1996: Được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (đợt 1), cho 8 tác phẩm thơ xuất bản từ 1945 đến 1976 và 2 tiểu luận phê bình.

  • Tác phẩm chính:

    - Thơ ca: Thơ thơ (1938, tái bản nhiều lần); Gửi hương cho gió (1945, 1967); Ngọn quốc kỳ (1945, 1961); Hội nghị non sông (1946); Dưới sao vàng (1949); Mẹ con, Ngôi sao (1954); Riêng chung (1960); Mũi Cà Mau – Cầm tay (1962); Một khối hồng (1964); Hai đợt sóng (1967); Tôi giầu đôi mắt (1970); Hồn tôi đôi cánh (1976); Thanh ca (1982); Một chùm thơ (tuyển, Pari, 1983); Tuyển tập thơ Xuân Diệu (tập I-1983, tập 2-1985)...

    - Văn xuôi: Phấn thông vàng (1939, 1967); Trường ca (1945, 1957); Miền Nam nước Hung (1950); Triều lên (1958).

    - Tiểu luận phê bình: Thanh niên với quốc văn (1945); Những bước đường tư tưởng của tôi (1958); Dao có mài mới sắc (1963); Và cây đời mãi mãi xanh tươi (1971); Lượng thông tin và những kỹ sư tâm hồn ấy (1978); Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2 tập, 1981, 1982); Công việc làm thơ (1984).

    - Dịch thuật: Thi hào Nadim Hitsmet (1962); Vây giữa tình yêu của Blaga Dimitrova (1968); Thơ Nicola Ghiden (1982); Những nhà thơ Bulgarie (1985)….

  • Thông tin thêm:

    - Tên của ông được đặt cho một số đường phố, trường học, nhà văn hóa, bảo tàng tại thành phố Hà Nội và tỉnh Bình Định.

    - Ông được lập nhà tưởng niệm và nhà thờ ở làng Trảo Nha, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (bên cạnh đường lên Ngã Ba Đồng Lộc).


Có (0) kết quả được tìm thấy cho từ khóa