[Photo] Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau

Từ ngày 26/5/2009, Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau ) được UNESCO chính thức công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, với diện tích 371.506 ha gồm 3 vùng: vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp. Vùng lõi được chia làm 3 phần nhỏ là các phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn quốc gia Mũi Cà Mau (huyện Ngọc Hiển), Vườn quốc gia U Minh Hạ (huyện U Minh) và dải rừng phòng hộ ven biển Tây Cà Mau. Ở Vườn quốc gia Mũi Cà Mau và Vườn quốc gia U Minh Hạ có nhiều loài động vật quý hiếm có tên trong sách Đỏ Việt Nam và sách Đỏ thế giới. Đặc biệt tại Vườn quốc gia U Minh Hạ còn có nguồn than bùn với quy mô hàng nghìn hecta, được hình thành lâu đời và có nhiều tác dụng tích cực đối với môi trường và cuộc sống.

  • Khu dự trữ sinh quyển thế giới mũi Cà Mau nhìn từ Vọng Lâm đài thuộc Vườn quốc gia U Minh Hạ (3/2010). Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN

  • Khu dự trữ sinh quyển thế giới mũi Cà Mau nhìn từ Vọng Lâm đài thuộc Vườn quốc gia U Minh Hạ (3/2010). Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN

  • Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nhìn từ trên cao (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nhìn từ trên cao (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nhìn từ trên cao (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nhìn từ trên cao (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nhìn từ trên cao (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nhìn từ trên cao (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Hệ thống đê bao bê tông vững chắc chống xâm thực vào đất liền bao quanh Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau. Đây là điểm cuối cùng của lãnh thổ Việt Nam, nơi du khách có thể ngắm nhìn mặt trời mọc ở biển Đông và lặn ở phía biển Tây (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Hệ thống đê bao bê tông vững chắc chống xâm thực vào đất liền bao quanh Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau. Đây là điểm cuối cùng của lãnh thổ Việt Nam, nơi du khách có thể ngắm nhìn mặt trời mọc ở biển Đông và lặn ở phía biển Tây (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Hệ thống đê bao bê tông vững chắc chống xâm thực vào đất liền bao quanh Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau. Đây là điểm cuối cùng của lãnh thổ Việt Nam, nơi du khách có thể ngắm nhìn mặt trời mọc ở biển Đông và lặn ở phía biển Tây (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Hệ thống đê bao bê tông vững chắc chống xâm thực vào đất liền bao quanh Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau. Đây là điểm cuối cùng của lãnh thổ Việt Nam, nơi du khách có thể ngắm nhìn mặt trời mọc ở biển Đông và lặn ở phía biển Tây (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Một góc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển thuộc Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nhìn từ trên cao (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXV

  • Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau là điểm cuối cùng của lãnh thổ Việt Nam, nơi du khách có thể ngắm nhìn mặt trời mọc ở biển Đông và lặn ở phía biển Tây (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Mốc toạ độ Quốc gia tại Mũi Cà Mau số GPS 0001, biếu tượng tiểu cảnh panô Mũi Cà Mau cánh buồm căng đầy gió hướng ra biển có vị trí 8°37’30’’ vĩ độ Bắc, 104°43’ kinh độ Đông, tọa lạc tại Ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

  • Mốc toạ độ Quốc gia tại Mũi Cà Mau số GPS 0001, biếu tượng tiểu cảnh panô Mũi Cà Mau cánh buồm căng đầy gió hướng ra biển có vị trí 8°37’30’’ vĩ độ Bắc, 104°43’ kinh độ Đông, tọa lạc tại Ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (2/2017). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN